Lớp phủ màn hình là gì? Cách tắt lớp phủ màn hình

14 Tháng Mười Hai, 2021 106 Nguyễn Tiến Thành

Logo sieusach

Lớp phủ màn hình của điện thoại có lẽ vẫn chưa bao giờ là hết hót. Mặc dù nó mang lại lợi ích như giúp ngăn chặn những trường hợp đè nhau giữa các ứng dụng khi cài đặt về máy tuy nhiên cũng đem lại cho người dùng không ít những phiền toái. Do đó, hãy cùng tìm hiểu về lớp phủ màn hình là gì và cách tắt lớp phủ màn hình như thế nào qua bài viết sau đây nhé!

Lớp phủ màn hình là gì?

Lớp phủ màn hình là gì?

Lớp phủ màn hình là gì?

Lớp phủ màn hình trên điện thoại là một trong những tính năng hoàn toàn mới được cài đặt trên các thiết bị Android 6.0 trở lên. Chúng có nhiệm vụ chính là sắp xếp các ứng dụng được chạy nền trên thiết bị, cũng như ngăn chặn các sự cố xung đột giữa các ứng dụng đã và đang được cài đặt, sử dụng ở trên thiết bị.

Lý do vì sao cần tắt lớp phủ màn hình trên Android

Đối với việc người dùng sử dụng quá nhiều các ứng dụng ở cùng một độ ưu tiên cao thì sẽ khiến cho thiết bị này tự động khóa lại lớp phủ màn hình trên thiết bị và làm cho người dùng không thể sử dụng cũng như không thể khởi động thêm bất kỳ một ứng dụng nào khác. Không chỉ vậy, khi điện thoại của bạn đã xuất hiện những lỗi lớp phủ màn hình, thì lúc này bạn còn không thể tắt được các ứng dụng mình đã mở trên thiết bị.

Do đó, để khắc phục được tình trạng này cũng như sử dụng thiết bị của mình được ổn định hơn thì người dùng cần phải thực hiện các thao tác đơn giản là tắt lớp phủ màn hình trên điện thoại.

Cách tắt lớp phủ màn hình trên thiết bị Android

Bước 1:

Menu ứng dụng

Menu ứng dụng

Người dùng hoàn toàn có thể truy cập vào mục cài đặt của điện thoại trên nền màn hình. Sau đó, nhấn vào mục tùy chọn nhà phát triển để tắt lớp phủ màn hình.

Tuy nhiên, có một số trường hợp người dùng chưa thể mở chức năng kích hoạt nhà phát triển trên Android, lúc này có thể thực hiện tương tự như cách làm trên mới có thể kích hoạt được nhà phát triển của Android.

Bước 2:

Cài đặt.

Cài đặt.

Sau khi đã truy cập và nhấn vào mục tùy chọn nhà phát triển thì việc tiếp theo cần làm đó là tìm và nhấn chọn vào mục nâng cao ở trong chế độ nhà phát triển của điện thoại Android. Tiếp theo, người dùng cần phải lựa chọn mục giới hạn quá trình nền ở trong phần tìm kiếm mục nâng cao.

Bước 3:

Ứng dụng.

Ứng dụng.

Sau khi đã nhấn chọn vào mục nâng cao thì lúc này sẽ xuất hiện những lựa chọn để giúp người dùng có thể lựa chọn. Bước tiếp theo cũng là bước rất quan trọng để người dùng có thể tắt được lớp phủ màn hình, người dùng cần phải lựa chọn vào mục không có quá trình nền. Cuối cùng, bạn thoát ra ngoài và chọn lại mục cài đặt của điện thoại để chọn ứng dụng.

Bước 4:

Bấm vào biểu tượng "Bánh răng".

Bấm vào biểu tượng “Bánh răng”.

Sau khi đã thực hiện hết các thao tác trên thì người dùng cần phải lựa chọn vào chỗ có dấu 3 chấm được nằm dọc ở phía bên phải trên cùng của màn hình điện thoại. Với mỗi một biểu tượng ngẫu nhiên sẽ được xuất hiện để cho người dùng có thể tùy ý lựa chọn, cũng như tắt được ứng dụng lớp phủ màn hình trên thiết bị một cách dễ dàng. 

Bước 5:

Chọn vào ứng dụng không cần dùng nhiều để tắt

Chọn vào ứng dụng không cần dùng nhiều để tắt

Sau khi đã hoàn thành xong hết tất cả các bước trên thì người dùng cần thực hiện nốt một thao tác “chốt hạ” để có thể hoàn thành được việc tắt lớp phủ màn hình. Việc cần làm lúc này là lựa chọn mục tính năng được nằm trên cùng những ứng dụng khác. Sau khi đã nhấn chọn thì thiết bị của bạn sẽ hiện ra mục lục về các ứng dụng được xuất hiện trên thiết bị. Lúc này cần lựa chọn ứng dụng tùy ý và nhấn vào phần chọn tắt tính năng để kéo ứng dụng lên trên ứng dụng khác.

Để lại ứng dụng nào dùng nhiều thôi, nếu sau này tải ứng dụng khác mà gặp "lớp phủ màn hình"

Để lại ứng dụng nào dùng nhiều thôi, nếu sau này tải ứng dụng khác mà gặp “lớp phủ màn hình”

Như vậy, chỉ với những bước đơn giản trên đây đã giúp cho người dùng có thể tắt được chế độ lớp phủ màn hình trên điện thoại thành công. Chắc chắn rằng, kể từ bây giờ bạn sẽ không còn phải lo lắng hay bị khó chịu về những hiển thị yêu cầu tắt lớp phủ màn hình rắc rối này nữa. Nếu như thiết bị của bạn có thể nâng cấp lên bản cao hơn thì hãy thực hiện nâng cấp với những cách đơn giản trên đây đã hướng dẫn, hoàn toàn nhanh chóng và tiện lợi. 

Ngoài ra, người dùng cũng không thể bỏ qua cách tiết kiệm pin bằng Doze Mode, đây là một ứng dụng hữu ích giúp hỗ trợ tiết kiệm pin trên điện thoại thông minh và giúp đưa các ứng dụng không sử dụng đến vào chế độ ngủ đông. Do đó, để theo dõi điều này thì người dùng hoàn toàn có thể lựa chọn chế độ hiển thị phần trăm pin.

Như vậy, trên đây là một số thông tin hữu ích cũng như vô cùng cần thiết về lớp phủ màn hình là gì và cách tắt lớp phủ màn hình như thế nào. Hy vọng với những thông tin này sẽ có thể giúp ích cho bạn trong công cuộc sử dụng chiếc điện thoại thông minh của mình mà không bị làm phiền bởi những hiển thị rắc rối yêu cầu tắt chế độ. Cảm ơn bạn đã quan tâm!

Bài viết liên quan